K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

a)  M A B ^ = 70 °

b) Trong ba điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại

c) AM là tia phân giác của góc N A C ^  vì tia AM nằm giũa hai tia AN,AC và  N A M ^ = M A C ^

12 tháng 8 2017

a) M A B ^   = 70°.

b) Trong ba điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại

c) AM là tia phân giác của góc N A C ^  vì tia AM nằm giũa hai tia AN,AC và  N A M ^ = M A C ^

25 tháng 8 2021

a) Vì tia AM nằm giữa hai tia AB và AC, nên ta có:

ˆMAB+ˆMAC=ˆBACMAB^+MAC^=BAC^

⇒ˆMAB=ˆBAC−ˆMAC=90o−20o⇒MAB^=BAC^−MAC^=90o−20o

⇒ˆMAB=70o⇒MAB^=70o

b) Trong 3 điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại vì CM < CN.

c) Vì tia AN nằm giữa hai tia AB và AC, nên ta có:

ˆNAB+ˆNAC=ˆBACNAB^+NAC^=BAC^

⇒ˆNAC=ˆBAC−ˆNAB=90o−50o⇒NAC^=BAC^−NAB^=90o−50o

⇒ˆNAC=40o⇒NAC^=40o

Ta có AM nằm giữa hai tia AN và AC (1)

Và ˆCAM=ˆMAN=ˆNAC2=4002=20oCAM^=MAN^=NAC2^=4002=20o (2)

Từ (1) và (2) suy ra (đpcm)

 

28 tháng 7 2018

k bt bác ơk

19 tháng 4 2015

b)Vì góc MAB = 70 độ góc NAB = 50 độ => góc NAB < góc MAB.

Vì góc NAB < góc MAB nên tia AN nằm giữa hai tia AM và AB.

Vì tia AN nằm giữa hai tia AB và AM, nên:

NAB + NAM = MAB

50 độ +NAM = 70 độ

NAM = 70 độ - 50 độ 

MAN = 20 độ.

Do góc NAM < NAC => Tia AM nằm giữa hai tia còn lại => Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại.

c)Vì góc NAM = 20 độ; góc MAC = 20 độ và tia AM nằm giữa hai tia AN và AC => Tia Am là tia phân giác của góc NAC.

10 tháng 7 2019

câu a đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Lời giải:

a) 

$\widehat{B}=\widehat{C}(1)$

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0(2)$ (do $AH\perp BC$)

$\widehat{B}+\widehat{AHB}+\widehat{BAH}=\widehat{C}+\widehat{AHC}+\widehat{CAH}=180^0(3)$ (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

Vì $\widehat{B}=\widehat{C}$ nên tam giác $ABC$ cân tại $A$

$\Rightarrow $AB=AC$. Mà $AL=AK$ nên $AB-AL=AC-AK$ hay $BL=CK$

Xét tam giác $BKC$ và $CLB$ có:

$BC$ chung

$KC=LB$ (cmt)

$\widehat{B}=\widehat{C}$ (gt)

$\Rightarrow \triangle BKC=\triangle CLB$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BKC}=\widehat{CLB}$ 

 

a) Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)

hay AB=AC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(cmt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)